ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÀO TẠO TỚI KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG: BẰNG CHỨNG TỪ CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM

Nguyễn Duy Thành1,
1 Khoa Kinh tế - Quản lý, Trường Đại học Thăng Long

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của đào tạo và các đặc điểm của doanh nghiệp như hình thức sở hữu, lĩnh vực kinh doanh và số năm hoạt động tới kết quả hoạt động bao gồm kết quả vận hành và kết quả thị trường của 209 doanh nghiệp dịch vụ, thương mại vừa và nhỏ tại Việt Nam tính theo quy mô lao động. Kết quả ước lượng cho thấy đào tạo ảnh hưởng tích cực tới kết quả hoạt động của các doanh nghiệp, trong đó, ảnh hưởng của đào tạo tới kết quả thị trường lớn hơn tới kết quả vận hành.
Tuy nhiên, kết quả ước lượng cho thấy không có sự khác biệt về kết quả hoạt động trong số các hình thức sở hữu, số năm hoạt động và lĩnh vực kinh doanh.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Bộ Kế hoạch và Đầu tư, (2019), Sách Trắng Doanh Nghiệp Việt Nam năm 2019, Hà Nội: NXB Thống kê.
[2] Chen, C. J., and Huang, J. W., (2009), Strategic human resource practices and innovation performance – The mediating role of knowledge management capacity, Journal of Business Research, Vol. 62, no. 1, pp. 104-114.
[3] Chen, Y.S., Chang, B. G., and Lee, C.C., (2008), Organization type, professional training, manpower and performance of Audit firms, International Journal of Management, Vol. 25, no. 2, pp. 336-347.
[4] Chính phủ, (2018), Nghị định 39/2018/NĐ-CP, ban hành ngày 11 tháng 3 năm 2018.
[5] Chow, I. H. S., Teo, S. T., and Chew, I. K., (2013), Human resource management systems and firm performance: The mediation role of strategic orientation, Asia Pacific Journal of Management, Vol. 30, no. 1, pp. 53-72.
[6] Delaney, J. T., and Huselid, M. A., (1996), The impact of human resource management practices on perceptions of organizational performance, Academy of Management Journal, Vol. 39, no. 4, pp. 949-969.
[7] Delery, J. E., and Doty, D. H., (1996), Modes of theorizing in strategic human resource management: Tests of universalistic contingency and configurations performance predictions, Academy of Management Journal, Vol. 39, no. 4, pp. 802-835.
[8] Dimba, B. A., (2010), Strategic human resource management practices: Effect on performance, African Journal of Economic and Management Studies, Vol 1, no. 2, pp. 128-137.
[9] Golhar, D.Y., and Deshpande, S.P., (1997), HRM Practices of Large and Small Canadian Manufacturing Firms, Journal of Small Business Management, Vol.35, no.3, pp.30–38.
[10] Hair, Jr. J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., and Black, W. C., (1998), Multivariate Data Analysis, (5th ed), Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall.
[11] Harel, G.H., and Tzafriz, S.S., (1999), The effect of human resource management practices on the perceptions of organizational and market performance of the firm, Human Resource Management, Vol.38, no.3, pp.185-199.
[12] Huselid, M.A., (1995), The impact of human resource management on turnover, productivity, and corporate finance performance, Academy of Management Journal, Vol. 38, no. 3, pp. 635- 672.
[13] Ivy, R.L., (1997), Entrepreneurial Strategies and Problems in Post-communist Europe: A Survey of SMEs in Slovakia, Journal of Small Business Management, Vol.35, no.3, pp.93-97.
[14] King-Kauanui, S., Ngoc, S. D., and Asley-Cotleur, C., (2006), Impact of human resource management: SME performance in Vietnam, Journal of Development Entrepreneurship, Vol 11, no. 1, pp. 79-95.
[15] Kim, K., and Slocum, J. W., (2008), Individual differences and expatriate assignment effectiveness: The case of US based-Korean expatriates, Journal of World Business, Vol. 43, pp. 122–123.
[16] Kroon, B., Van De Voorde, K., and Timmers, J., (2012), High performance work practices in small firms: A resource-poverty and strategic decision-making perspective, Journal of Small Business Economy, Vol. 41, no. 1, 71-91.
[17] Lin, L., (2013), The impact of service innovation on firm performance, The Service Industry Journal, Vol. 33, no. 1, pp. 1599-1632.
[18] Lu, K., Zhu, J., and Bao, H., (2015), High-performance human resource managementand firm performance: The mediating role of innovation in China, Industrial Management & Data Systems, Vol. 115, no. 2, pp. 353-382.
[19] MacDuffie, J.P., (1995), Human resource bundles and manufacturing performance: Organisational logic and flexible production systems in the world auto industry, Industrial and Labor Relations Review, Vol. 48, no. 2, pp.197-221.
[20] Nguyen, K.D., Pham, T.T., Nguyen, T.H.O. Nguyen, D.T., and Truong, T.V., (2015), Impact evaluation of training on firm’s performance: The case of the small and medium enterprises in Vietnam, Mediterranean Journal of Social Sciences, Vol. 6, no. 2, pp. 399-406.
[21] Nguyen, N. T., and Truong, Q., (2011), The impact of training on firm performance in a transitional economy: Evidence from Vietnam, Research and Practices Human Resource Management, Vol. 19, no. 1, pp. 11-24.
[22] Nguyen, T.Q., Nguyen, A.T., Tran, A.L., Le, H.T., Le, H.H.T., and Vu, L.P., (2021), Do workers benefit from on the job training? New evidence from matched employer-employee data, Finance Research Letters, Vol.40, 101664.
[23] Salas, E., and Cannon-Bowers, J.A., (2001), The science of training: A decade of progress, Annual Review of Psychology, Vol. 52, no. 1, pp. 471-499.
[24] Schuler, R. S., (2001), Human resource management, In M. Poole and M. Warner (Eds.), The International encyclopedia of business and management handbook of human resource management (2nd ed), London: Thomson Learning.
[25] Singh, K., (2004), Impact of human practices on perceived firm performance in India, Asia Pacific Journal of Human Resources, Vol. 42, no. 3, pp. 301-317.
[26] Sun, L. Y., Aryee, S., and Law, K. S., (2007), High-performance human resource practices, citizenship behavior, and organizational performance: A relational perspective, Academy of management journal, Vol. 50, no. 3, pp. 558-577.
[27] Zhang, Y. C., and Li, S. L, (2009), High performance work practices and firm performance: Evidence from pharmaceutical industry in China, The International Human Resource Management, Vol. 20, no. 11, pp. 2331-2348.
[28] Tổng cục Thống kê, (2017a), Bộ chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển doanh nghiệp cả nước và các địa phương năm 2017 và giai đoạn 2010- 2017 (Tài liệu họp báo 13/10/2018), truy cập 29/06/2021 từ https://www.gso.gov.vn/ Default.aspx?tabid=382&ItemID=18970.
[29] Tổng cục Thống kê, (2017b), Thông cáo báo chí Kết quả chính thức Tổng điều tra Kinh tế năm 2017, truy cập 30/06/2021 từ https:// www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&id mid=&ItemID=18945.
[30] Tổng cục Thống kê, (2018), Tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam năm 2018, truy cập lần cuối ngày 1 tháng 7 năm 2021 từ https://www.gso. gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2& ItemID=19041.
[31] Tổng cục Thống kê, (2019), Thông cáo về tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2019, truy cập 01/07/2021 từ https://www.gso. gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2& ItemID=19453.