CUỘC DU HÀNH CỦA MỘT TẬP TỤC: SỰ LAN TRUYỀN, TIẾP NHẬN VÀ THỰC HÀNH NGHI THỨC KHAI BÚT “THƯỢNG ĐẠI NHÂN...” TẠI TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM THỜI TIỀN HIỆN ĐẠI

Nguyễn Thanh Tùng 1, , Trịnh Thùy Dương1
1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài viết nghiên cứu quá trình lan truyền, tiếp nhận và thực hành của tập tục khai bút “Thượng đại nhân...” tại Trung Quốc và Việt Nam thời kì trung đại. Trong bài viết, tập tục khai bút “Thượng đại nhân...” được nhìn nhận như một tri thức có khả năng du hành qua biên giới các quốc gia tại khu vực Đông Á. Từ việc khảo sát các tài liệu hữu quan, bài viết lược thuật các giả thuyết về nguồn gốc, sự phát triển, ý nghĩa, cách thực hành và tầm ảnh hưởng của tục khai bút “Thượng đại nhân…” tại Trung Quốc và Việt Nam. Bài viết kết luận tập tục này đã khởi nguồn từ Trung Quốc, sau đó tiếp tục được biến cải tại Việt Nam trước khi trở thành một phần của nghi thức nhập học của trẻ em sơ học tại đây. Quá trình tiếp thu và phát triển tập tục này từ Trung Quốc tới Việt Nam điển hình cho sự tiếp biến văn hoá tại Đông Á thời kì tiền hiện đại.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Chúc Doãn Minh 祝允明 (1989), Ổi đàm 猥谈, Thượng Hải cổ tịch xuất bản xã上海古籍出版社, Thượng Hải 上海.
Chử Nhân Hoạch 褚人獲, Kiên hồ cửu tập 堅瓠九集, Quyển chi tứ 卷之四, chưa rõ niên đại, tàng trữ tại Thư viện Đại học Bắc Kinh 北京大學圖書館, đăng tải trên Trung Quốc triết học thư điện tử hoá kế hoạch中國哲學書電子化計劃: https://ctext.org/library.pl?if=gb&file=38292&page=1 (Truy cập ngày 30/5/2023).
Diệp Thịnh 葉盛, Thuỷ Đông nhật ký 水東日記, Quyển 10 卷10, Dưỡng An viện tàng thư 養安院藏書, Thư viện Đại học Tsukuba 筑波大学圖書館 (Nhật Bản), đăng tải trên Thư viện National Institute of Japanese Literature 国文学研究資料館 (NIJL): http://base1.nijl.ac.jp/iview/Frame.jsp?DB_ (Truy cập ngày 30/5/2023).
Đan Sơn cư sĩ 丹山居士 (thế kỉ XVIII), Sơn cư tạp thuật 山居雜述, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, kí hiệu: A.882.
Đào Tông Nghi 陶宗儀, Thuyết phu 說郛, Trung Quốc triết học thư điện tử hoá kế hoạch中國哲學書電子化計劃: https://ctext.org/library.pl?if=gb&res=6309&remap=gb (Truy cập ngày 30/5/2023).
Đặng Khải 邓凯 (2015), “Thượng đại nhân văn bản truyền bá trung công năng dữ hàm nghĩa đích biến thiên” 上大人”文本传播中功能与涵义的变迁, Trung Nam đại học học báo (Xã hội khoa học bản) 中南大学学报(社会科学版), quyển 21第21 卷, số 5第5 期, tháng 10 10 月, 頁198-203.
Harding, Sue-Ann (2020), Travelling theory, in: Mona Baker and Gabriela Saldanha (edited), Routledge Encyclopedia of Translation Studies (Third Edition), Routledge, London and New York, pp.611-615
Hoàng Lương Xá (2009), “Lí thuyết du hành và Orientalism ở Đông Á”, trong: Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam: Những khả năng và thách thức, NXB Thế giới, Hà Nội, tr.97-140.
Hồng Thục Linh 洪淑苓 (2021), “Cải lương, tân dạng, tối tân – Mân Nam ngữ ca tử sách trung đồng mông độc vật đích nội hàm dữ đặc sắc” 改良、新樣、最新 – 閩南語歌仔冊中童蒙讀物的内涵與特色, trong:
Giang Bách Vĩ 江柏煒 (Chủ biên, 2021), 2021 Mân Nam văn hoá quốc tế học giới nghiên thảo hội「2021 閩南文化國際學術研討會」論文集, Kim Môn huyện văn hoá cục Đào Viên thị chính phủ văn hoá cục cộng đồng xuất bản 金門縣文化局桃園市政府文化局共同出版, tr.177-203.
Hứa Khâm Văn 許欽文 (1961), Ngữ văn khoá học Lỗ Tấn tác phẩm đích giáo học语文课中鲁迅作品的教学, Thượng Hải giáo dục xuất bản xã上海教育出版社, Thượng Hải上海. Khuyết danh a, Gia phả họ Lê (làng Cổ Hiền, xã Hiền Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình), Tài liệu sưu tầm cá nhân.
Khuyết danh b (1964), Sấm Trạng Trình giảng giải, Nhà in Rạng Đông, Sài Gòn. Khuyết danh c, Trình tiên sinh quốc ngữ 程先生國語, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, kí hiệu: AB.444.
Lí Văn Phượng 李文鳳, Việt kiệu thư 越嶠書, Quyển 1 – Quyển 4, Bản Bình Nhai thư ốc 平崖書屋, in trong: Tứ khố toàn thư tồn mục tùng thư 四庫全書存目叢書, Sử bộ 162 史部162, Tề Lỗ thư xã xuất bản phát hành齊魯書社出版發行,Tế Nam 濟南. Lỗ Tấn, Truyện ngắn Lỗ Tấn (Trương Chính dịch, 2022), NXB Kim Đồng, Hà Nội.
Lương Chương Cừ 梁章鉅, Quy điền toả kí 歸田瑣記 (Quyển 6), Trung Quốc triết học thư điện tử hoá kế hoạch中國哲學書電子化計劃: https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=490374&remap=gb (Truy cập ngày 30/5/2023).
Ngô Sĩ Liên, Phạm Công Trứ, Lê Hy & cộng sự, Đại Việt sử kí toàn thư (Viện Sử học dịch, 1998), 3 tập, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. Ngô Thừa Ân, Tây du kí (Thuỵ Đình dịch, 2020), NXB Văn học, Hà Nội.
Nguyễn Huy Oánh 阮輝瑩, Sơ học chỉ nam 初學指南, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, kí hiệu: A.1634.
Nguyễn Tá Nhí (2007), “Tìm hiểu thêm về các vị tiên hiền tiên nho được tòng tự ở văn miếu văn chỉ của Việt Nam”. http://www.hannom.org.vn/detail (Truy cập ngày 30/5/2023). Nguyễn Thanh Tùng (2018), “Sơ học chỉ nam – một cuốn sách hướng dẫn học tập cho trẻ em ở Việt Nam thế kỷ XVIII”, Nghiên cứu Hán Nôm năm 2018, Nxb. Thế giới, Hà Nội, tr.808 - 822.
Nguyễn Thanh Tùng (2022), “Tư liệu và thông tin mới về sách Tự học toản yếu”, Nghiên cứu Hán Nôm năm 2022, Nxb. Thế giới, Hà Nội, tr.837-855.
Nguyễn Tuấn Cường (2020), “Private Academies and Confucian Education in 18th-Century Vietnam in East Asian Context: The Case of Phúc Giang Academy”, in: Vladimir Glomb, Eun-Jeung Lee, and Martin Gehlmann (edited), Confucian Academies in East Asia, Brill, Leiden, pp.89-125.
Nguyễn Tuấn Cường, Nguyễn Thị Tú Mai (2020), Người xưa dạy trẻ: Tam Tự Kinh và giáo dục ngữ văn ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
Nhậm Chiêm Bằng 任占鹏 (2021), “Luận Đường đại Đôn Hoàng mông thư Thượng đại phu dữ hậu thế Thượng đại nhân đích quan hệ” 论唐代敦煌蒙书《上大夫》与后世《上大人》的关系, Chiết Giang sư phạm đại học học báo (Xã hội khoa học bản)《 浙江师范大学学报》( 社会科学版), 第 3 期 kì 3, 第 46 卷 quyển 46, 頁 42 – 52.
Oger, Henri (1908 – 1910?), Technique du peuple Ammamite, Volume des Plances (2), Geuthner, Paris, Digital Collections of Keio University Library (Nhật Bản), kí hiệu : 4LB 7/2. Phạm Đan Quế (2016), Giai thoại và sấm kí Trạng Trình, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. Phổ Tế thiền sư 普濟禪師, Ngũ đăng hội nguyên 五燈會元, Quyển IV: https://ctext.org/library.pl?if=gb&file=5080&page=1 (Truy cập tháng 7 năm 2023). Phổ Tế thiền sư 普濟禪師, Ngũ đăng hội nguyên 五燈會元, Quyển XIX: https://ctext.org/library.pl?if=gb&file=5087&page=1 (Truy cập tháng 7 năm 2023).
Said, Edward (1983), The World, the Text and the Critic¸ Harvard University Press, Cambridge, Massachusetts. Tạ Ứng Phương 謝應芳 (1986), Quy sào tập 龜巢集, Công ty trách nhiệm hữu hạn cổ phần Thương vụ ấn thư quán 商務印書館股份有限公司, Đài Bắc台北.
Tiền Đại Chiêu 錢大昭, Nhĩ ngôn 邇言 (Quyển 5), Trung Quốc triết học thư điện tử hoá kế hoạch中國哲學書電子化計劃: Nguồn: https://ctext.org/library.pl?if=gb&file=12869&page=88 (Truy cập ngày 30/5/2023).
Trần Quang Đức (2013), Ngàn năm áo mũ, Nxb. Thế giới, Hà Nội.
Trần Thị Kim Anh, Tôn Cúc Viên, “Lời thuyết minh”, trong: Tôn Tốn 孫遜, Trịnh Khắc Mạnh 鄭克孟,
Trần Ích Nguyên 陳益源 (Chủ biên, 2011), Việt Nam Hán văn tiểu thuyết tập thành 越南漢文小説集成, Tập 17第17集. Trần Úc陳鬱 (1988), Tàng Nhất thoại du藏一話腴, Thượng Hải cổ tịch xuất bản xã上海古籍出版社, Thượng Hải 上海.
Vương Lợi Khí 王利器 (1997), Thượng đại nhân bị khảo上大人备考, Hoa Đông sư phạm đại học xuất bản xã华东师范大学出版社, Thượng Hải上海.