QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TRUYỀN THỪA THIỀN TÔNG TỪ ẤN ĐỘ ĐẾN TRUNG HOA VÀO VIỆT NAM VÀ TINH THẦN TAM GIÁO ĐỒNG NGUYÊN CỦA THIỀN HỌC TRÚC LÂM THỜI TRẦN

Đặng Thị Đông1,
1 Viện Trần Nhân Tông - Đại học Quốc gia Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Thiền tông từ Ấn Độ truyền đến Trung Hoa khởi đầu từ Tổ Bồ-Đề-Đạt-Ma, rồi truyền sang Việt Nam, đỉnh cao thể hiện ở nhà Trần với sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm. Bài viết khảo sát về quá trình truyền thừa Thiền từ Ấn Độ đến Trung Hoa và vào Việt Nam; về quá trình hình thành phát triển Thiền phái Trúc Lâm thời Trần cùng những đặc điểm tư tưởng, tinh thần dung hợp Tam giáo đồng nguyên trong Thiền học Trúc Lâm thời Trần và tính thống nhất về văn hóa Phật giáo giữa các nước Ấn Độ, Trung Hoa và Việt Nam. Bài viết cũng cho thấy mối liên hệ khăng khít trong thiền, nhất là Thiền tông và những ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo Ấn Độ, Trung Hoa đến Việt Nam ở thời nhà Trần, qua đó khẳng định, bất kì một tư tưởng nào khi truyền vào Việt Nam đều được tiếp biến, dung hợp.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Nguyễn Kim Sơn (2017), “Cội nguồn triết học của tinh thần thiền nhập thế Trần Nhân Tông” trích trong sách Trần Nhân Tông, Thiền lạc và thi hứng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. Thích Thiện Siêu (2003), Lược giảng Kinh Pháp Hoa, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
Nārada Mahā Thera (2013), Đức Phật và Phật Pháp, Phạm Kim Khánh (dịch), Nxb Tổng Hợp Tp HCM.
Thích Chơn Thiện (2009), Phật học khái luận, Nxb. Phương Đông.
Thích Thanh Từ (2017), Khóa hư lục giảng giải, Nxb Văn hóa-Văn nghệ. Thơ văn Lý Trần (1977), Viện Văn học, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.