ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỆN MỤC KIỀN LIÊN CỨU MẸ TRONG VĂN HOÁ VIỆT NAM

Đỗ Thị Hà1,
1 Trường Đại học Sư phạm 2

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Truyện Mục Kiền Liên là tích truyện của Phật giáo được truyền từ Ấn Độ vào Việt Nam. Nội dung thể hiện tinh thần hiếu đạo của Phật giáo. Khi vào Việt Nam, truyện đã được “cải biên” bằng nhiều hình thức thể loại như: văn xuôi, truyện thơ Nôm lục bát, thơ song thất lục bát, sân khấu chèo, cải lương... Nội dung tư tưởng của nó ảnh hưởng nhiều mặt tới đời sống tôn giáo, tín ngưỡng tâm linh và đời sống sinh hoạt của người Việt. Bằng phương pháp nghiên cứu liên ngành, văn hóa học, văn học dân gian..., bài viết đã làm sáng tỏ giá trị của truyện Mục Kiền Liên và sự coi trọng chữ hiếu ở Việt Nam. Qua việc chuyển thể tác phẩm sang thơ ca và sân khấu chèo, cải lương... bài viết đã làm sáng tỏ bản sắc dân tộc trong việc giao lưu, tiếp biến văn hóa ở Việt Nam.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Minh Chiếu (2008), Truyện cổ Phật giáo, Nxb. Tôn giáo.
Tân Minh Ngô Tằng Giao (2021), Mục Liên Thanh Đề, Diệu Phương xuất bản, tr. 4-6.
Thích Nhất Hạnh (2021), Bông hồng cài áo, Nxb.Thế giới.
Hellmuth Hecker (2013), Cuộc đời tôn giả Mục Kiền Liên, Tuệ Lạc (Nguyễn Điều) dịch, Nxb.Phương Đông.
Kinh Vu Lan và báo hiếu (2016), Thích Huệ Đăng dịch, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội.
Hòa thượng Thích Thiện Hoa (2002), Phật học phổ thông quyển 1, Nxb.Tôn giáo, tr. 204, 206.
Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2020), “Lễ Vu Lan trong đời sống của người dân Cần Thơ”, Tạp chí khoa học Cần Thơ, số 1, tr. 33-38.
Khánh Tuệ, Ngọc Anh biên soạn (2019), Sự tích lễ Vu Lan, Nxb. Văn học, Hà Nội.
Phúc Tuệ (2003), Mục Liên sám pháp, Nxb.Tôn giáo, Hà Nội, tr. 76, 84, 85, 87, 89.
Hòa thượng Thích Thanh Từ (2018), “Tinh thần giác ngộ của đạo Phật qua ngày lễ Vu Lan”, in trong Bước đầu học Phật, Nxb. Tôn giáo, tr. 159-191.
Hòa thượng Thích Thanh Từ (2020), “Vu Lan Mùa Báo Hiếu” in trong Thanh Từ toàn tập, tập 49, Nxb. Tôn giáo, tr. 159-191; tr. 383-397.
Thích Tinh Vân (2001), “Mục Kiền Liên thần thông đệ nhất”, in trong Thập đại đệ tử truyện, Như Đức dịch, Nxb. Tôn giáo, tr. 86.