TÁC ĐỘNG CỦA SUY GIẢM MỨC SINH ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM

Nguyễn Đình Cử1,
1 Khoa Kinh tế - Quản lý, Trường Đại học Thăng Long

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Tròn 60 năm (1961-2021) kiên trì và đẩy mạnh chính sách Dân số với mục tiêu chủ yếu là giảm sinh, Việt Nam đã đạt được và duy trì vững chắc “mức sinh thay thế”, mô hình “mỗi gia đình có 2 con” đã trở nên phổ biến. Câu hỏi đặt ra là: Mức sinh giảm tác động như thế nào đến sự phát triển bền vững của nước ta? Bài báo trình bày khung lý thuyết phân tích để trả lời câu hỏi nói trên; dựa vào khung lý thuyết này, sử dụng và xử lý số liệu thứ cấp từ những cuộc điều tra cấp quốc gia bằng các phương pháp thống kê để chứng minh một cách khái quát: (1) Mức sinh giảm làm thay đổi tình trạng dân số Việt Nam và (2) Tình trạng dân số thay đổi tác động mạnh đến sự phát triển của đất nước theo hai hướng mang lại cả cơ hội và thách thức. Tác giả hy vọng bài báo gợi mở những nghiên cứu cụ thể tiếp theo về chủ đề này.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương, (1983), Dân số Việt Nam, 1-10- 1979, Hà Nội.
[2] Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương, (2010), Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, Hà Nội.
[3] Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương, (2019), Kết quả Tổng điều tra dân và nhà ở thời điểm 1- 4- 2019, Các kết quả chủ yếu, Hà Nội: NXB Thống kê.
[4] Bongaarts, J., (1978), A Framework for Analyzing the Proximate Determinants of Fertility, Population and Development Review 4(1): 105-132.
[5] Bongaarts, J., (2011), Fertility trends and their implications for development, https://www.un.org/en/development/desa/population/pdf/commission/2011/keynote/bongaarts.pdf, truy cập 2-8-2021.
[6] B.T. Cường, Đ. M. Khuê, (2006), Một lịch sử ngắn về quan niệm phát triển, Tạp chí Khoa học xã hội (Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ)10 (98): 67-79.
[7] Central census steering committee, (2000), 1999 population and housing census: Sample results, Hanoi: The gioi publishers.
[8] Nguyễn Đình Cử, (2011), 50 năm chính sách giảm sinh ở Việt Nam (1961-1911): Thành tựu, tác động và bài học kinh nghiệm, Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
[9] Freedman, R., (1994), Những lý thuyết về giảm sinh: Một sự nhìn nhận lại, trong J. Knodel, P.B.San, P. Donaldson và C. Hirchman, Tuyển tập các công trình chọn lọc trong Dân số học xã hội, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội.
[10] Lacalle-Calderon, M., Perez-Trujillo, M., Neira, I., (2017), Fertility and Economic Development: Quantile Regression Evidence on the Inverse J-shaped Pattern, Eur J Popul. 33(1): 01–31. [11] Liên minh Nghị viện, (2018), Quốc hội và các Mục tiêu phát triển bền vững, www.ipu.org/file/9294/download, truy cập 15-7-2021

[12] Obi, Emmanuel, (2020), Effects of High Fertility on Economic Development, www.aeaweb.org/ conference/2020/preliminary/paper/K8t4sifZ. truy cập 2-8-2021
[13] Ryabov, I., (2015), On the Relationship between Development and Fertility: The Case of the United States, Comparative Population Studies 40(4): 465-488.
[14] Thủ tướng Chính phủ, (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg, ngày 12 tháng 4 năm 2012 phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.
[15] Tổng cục Thống kê, (1991), Tổng điều tra dân số
Việt Nam - 1989, Phân tích kết quả điều tra mẫu, Hà Nội: NXB Thống kê.
[16] Tổng cục Thống kê, (2005), Thông cáo báo chí về tỷ lệ hộ nghèo 2002 và 2004 theo tiêu chuẩn hộ nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-hong-ke/2019/03/thong-cao-bao-chi-ve-ty- le-ho-ngheo-2002-va-2004-theo-chuan-ngheo-ap-dung-cho-giai-doan-2006-2010, truy cập 28-7-2021.
[17] Tổng cục Thống kê, (2011), Kết quả Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2010, Hà Nội: NXB Thống kê.
[18] Tổng cục Thống kê, (2019), Kết quả Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2018, Hà Nội: NXB Thống kê.
[19] Tổng cục Thống kê, (2021), Niên giám Thống kê 2020, Hà Nội: NXB Thống kê.
[20] UN, (2019), World Population Prospects 2019, https://population.un.org/wpp/Download/ Standard/Population, truy cập 8-8 -2021.
[21] UNDP, (2021), Human Development Report 2020, http://hdr.undp.org/en/data, truy cập 25- 7-2021.
[22] UNFPA và Tổng cục Thống kê, (2016), Dự báo Dân số Việt Nam, 2014-2049, Hà Nội: NXB Thông tấn.
[23] Ủy ban quốc gia DS-KHHGĐ và UNFPA, (2002), Dự án VIE 97/P16, Đánh giá chính sách Dân số Việt Nam, giai đoạn 1993-2000, Hà Nội.
[24] World Bank, (2010), Determinants and Consequences of High Fertility: A Synopsis of the Evidence, Washington, DC., https:// openknowledge.worldbank.org/bitstream/e/1 0986/27497/630690WP0P10870nants0pub08 023010web.pdf?sequence=1&isAllowed=y, truy cập 3-8-20