HÀM CẦU GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TỪ TÍCH HỢP LÝ THUYẾT LỰA CHỌN - TIÊU DÙNG VÀ ĐẦU TƯ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu này tích hợp lý thuyết lựa chọn - lý thuyết tiêu dùng - đầu tư làm cơ sở xây dựng hàm cầu đại học để giải thích theo một cách khác với giải thích của hàm cầu đại học được xây dựng từ lý thuyết tiêu dùng, lý thuyết đầu tư hay tích hợp của lý thuyết tiêu dùng và đầu tư về lý do vì sao người tiêu dùng lại lựa chọn đi học đại học này mà không chọn đại học khác hay đi làm hoặc học nghề. Sử dụng lý thuyết tích hợp xây dựng được, chúng tôi đã rút ra hàm cầu đại học dạng logit (dạng probit) và dùng số liệu VHLSS năm 2018 để ước lượng mô hình thực nghiệm. Kết quả ủng hộ mô hình tích hợp và chỉ ra rằng tình trạng xã hội và kinh tế gia đình có ảnh hưởng tới xác suất cầu vào đại học của hộ. Đặc biệt hệ số của biến biểu thị kỳ vọng là dương và có ý nghĩa thống kê cao. Như vậy, biến này được chỉ ra là biến quyết định quan trọng để hộ gia đình quyết định gửi con/em họ vào đại học.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Cầu đại học, Lý thuyết tiêu dùng - đầu tư - lựa chọn
Tài liệu tham khảo
[2] Arrow, K.J., (1973), Higher education as a filter’, Journal of Public Econ/emomics 2, 193–216.
[3] Ashenfelter, O. and Ham, J., (1979), Education, unemployment and earnings, Journal of Political Econ/emomy 87, S99–S116.
[4] Becker, G.S., (1964), Human Capital, New York: National Bureau of Econ/emomic Research, 1964.
[5] Becker, G.S., (1965), A theory of the allocation of time’, Econ/emomic Journal, Vol. 75.
[6] Becker, G.S., (1975), Human Capital: A theoretical and empirical analysis wiih special relevance to education, secon/emd edition, New York: NBER.
[7] Ben-Akiva, M. and Boccara, B., (1995), Discrete Choice Model with Latent Choice Sets. Internation Journal of Reseach in Marketing 12, 9-24.
[8] Beneito, P., Ferri, J., Luisa, M. and Uriel, E., (2001), Determinants of the demand for education in Spain, Applied Econ/emomics, 1540-1551.
[9] Bishop, J., (1977), The effect of public policies on the demand for higher education, Journal of Human Resources 12, 285–307.
[10] Campbell, R. and Siegel, B., (1967), The demand for higher education in the United States 1919– 1964, American Econ/emomic Review, 57(3), 482–494.
[11] Dancer, D. and Rammohan, A., (2007), Determinants of Schooling in Egypt: The Role of Gender and Rural/Urban Residence, Oxford Development Studies, Vol. 35, No. 2, June 2007.
[12] Handa, M.L. and Skolnik, M.L., (1975), Unemployment, expected returns, and the demand for university education in Ontario: Some empirical results, Higher education, Vol.4
[13] Haveman, R.H. and Wolfe, B.L., (1984), Schooling and econ/emomic well-being: The role of nonmarket effects, Journal of Human Resources 19, 377–407.
[14] Heckman, J.J., (1976), The Common Structure of Statistical Models of Truncation, Sample Selection, and Limited Dependent Variables and a Simple Estimator for Such Models, The Annals of Econ/emomic and Social Measurement 5(4):475-^92.
[15] Hoa , N.T. and Minh, K.N., (2019), Xác định cầu giáo dục độ học Việt Nam: tiếp cận bằng mô hình lựa chọn Heckmam, Nghiên cứu Kinh tế số 7(494)07-2019.
[16] Hoa , N.T. , Minh, K.N and Lan P.M., (2021), Vai trò của trình độ học vấn và giới tính của chủ hộ trong cầu đại học của các hộ gia đình, Kinh tế & Phát triển số 287 tháng 5/2021, 86-94.
[17] Kodde, D.A. and Jozef, M.M., (1984), Integrating Con/emsumption and Investment Motives in a Neoclassical Model of Demand for Education, KYKLOS, Vol.37 - 1984 - Fasc. 4,598-608.
[18] McFadden, D., (1974), Con/emditional Logit Analysis of Qualitative Choice Behavior, pp. 105- 42 in Frontiers of Econ/emometrics, edited by P. Zarembka, New York: Academic Press.
[19] McFadden, D., (1973), Analysis of Qualitative Choice Behavior, in P. Zarembka, ed., Frontiers in Econ/emometrics, New York: Academic Press, 1973, 105-42.
[20] McFadden, D., (1981), in Structural Analysis of Discrete Data and Econ/emometric Applications, Manski, C.F. and Daniel, L., McFadden, Edit) Cambridge: The MIT Press.
[21] McFadden, D., (1976), Quantal choice analysis: A survey, Annals of Econ/emomic and Social Measurement, 5, 363–390.
[22] McFadden, D., (2001), Econ/emomic choice, The Americal Econ/emomic Review, 91(3), 351–378.
[23] Michael, R.T., (1973), Education in non-market production, Journal of Political Econ/emomy 81, 306–327.
[24] Mincer, J., (1958), Investment in Human Capital and Personal Income Distribution, Journal of Political Econ/emomy 66 (August 1958): 281-302.
[25] Mincer, J., (1974), Schooling, Experience and
Earnings, New York: National Bureau of Econ/ emomic Research, Columbia University Press. [26] Nickell, S., (1979), Education and lifetime patterns of unemployment, Journal of Political Econ/emomy 87, S117–S131.
[27] Radner, R.R. and Miller, L.S., (1970), Demand and supply in US higher education: A progress report, American Econ/emomic Review 60, 326–334.
[28] Riley, J.G., (1979), Testing the educational screening hypothesis, Journal of Political Econ/ emomy 87, S227–S252.
[29] Schultz, T.W., (1960), Capital formation by education, Journal Political Econ/emomy 68, 571– 583.
[30] Schultz, W., (1963), The Econ/emomic Value of Education, New York: Columbia University Press.
[31] Spence, M., (1973), Job market signaling, Quarterly Journal of Econ/emomics 87, 355–374.
[32] Spies, R., (1973), The future of private colleges: The effect of rising costs on college choice, Princeton: Princeton University.
[33] Stiglitz, J.E., (1974), The demand for education in public and private school systems, Journal of Public Econ/emomics 3 (1974) 349-385.
North-Holland Publishing Company.
[34] Tannen, M.B., (1978), The investment motive for attending college, Industrial and Labor Relations Review, Vol. 31
[35] Thurstone, L.L., (1927), A law of comparative judgment, Psychological Review, 34(4), 273–286.