THỜ CÚNG ÔNG TÁO Ở VIỆT NAM QUA NGHIÊN CỨU TƯ LIỆU VÀ ĐIỀU TRA SO SÁNH

Nabeta Naoko1,
1 Bộ môn Ngôn ngữ Nhật, Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Thăng Long

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Ngày 23 tháng Chạp hằng năm, các gia đình ở Việt Nam thường tổ chức nghi lễ cúng ông Táo lên trời.
Đây là một nghi thức phổ biến ở Việt Nam. Đặc trưng thờ cúng ông Táo ở Việt Nam là cúng tế ba vị thần “một bà hai ông” và thống nhất trong toàn quốc. Người ta cho rằng tín ngưỡng thờ cúng ông Táo bắt đầu ở khu vực Bắc bộ. Đặc trưng và nghi lễ thờ cúng ông Táo ở Việt Nam đã có sự thay đổi thế nào qua thời gian và không gian? Bằng các phương pháp nghiên cứu so sánh, phương pháp tiếp cận dân tộc học, khu vực học, điều tra điền dã, và thông qua việc chỉnh lý tư liệu văn hiến và hệ thống hóa lại các tư liệu về việc thờ cúng ông Táo ở Việt Nam, bài viết đã làm sáng tỏ đặc trưng thờ cúng ông Táo và sự thay đổi nghi lễ thờ cúng ông Táo qua thời gian và các vùng miền.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Đào Duy Anh, (2002), Việt Nam Văn hóa sử cương, NXB Văn Hóa - Thông Tin: 147.
[2] Toan Ánh, (1997), Nếp cũ Tín ngưỡng Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh: 112-113, 115-117.
[3] Bento Thiện, (2008), Lịch sử Nước Annam, trong Đỗ Quang Chinh, Sj, Lịch Sử Chữ Quốc Ngữ 1620-1659, NXB Tôn giáo: 147-178.
[4] Phan Kế Bính, (2011, 1915), Việt Nam phong tục, NXB Văn Học: 50-51.
[5] Cadière, Leopold, (2010), Văn hóa tín ngưỡng và thực hành tôn giáo người Việt (Trọn bộ 3 tập), Bản dịch Đỗ Trinh Huệ, NXB Thuận Hóa: 35, 160-161.
[6] Nguyễn Đổng Chi, (1956), Lược khảo về thần thoại Việt-Nam, Ban nghiên cứu Văn Sử Địa: 117-120.
[7] Đỗ Quang Chinh, Sj, (2008), Lịch Sử Chữ Quốc Ngữ 1620-1659, NXB Tôn giáo: 176.
[8] De Rhodes, Alexandre, (1991), Từ điển Annam- Lusitan-Latinh (Thường gọi từ điển Việt - Bồ - La), Biên dịch Thanh Lãng, Hoàng Xuân Việt, Đỗ Quang Chính, NXB Khoa học xã hội: 212, 222-223, 770-771.
[9] Hickey, Gurald Cannon, (1964), Village in Vietnam, New Haven: Yale University Press: 41, 130-131.
[10] Huỳnh Đình Kết, (1998), Tục thờ thần ở Huế, NXB Thuận Hóa: 32-33, 79.
[11] Oger, Henri, (2009), Techinique du peuple Annamite, Mechanics and crafts of the Annamites, Kỹ thuật của người An Nam, 3 tập (I, II, III), NXB Thế giới.
[12] St. Thecla, Adriano di, (2002), Opusculum de Sectis Apud Sinense et Tunkinenses (A Small Treatise on the Sects among the Chinese and Tonkinese): A Study of Religion in China and North Vietnam in the Eighteen Century, Olga Dror translator and annotator, Southeast Asia Program Publications, Southeast Asia Program, Ithaca và New York: Cornell University: 148-149.
[13] Tavernier, Jean Baptiste, (2011), Tập Du ký mới và kỳ thú về vương quốc Đàng Ngoài, Lê Tư Lành dịch, NXB Thế giới: 99.
[14] Trần Ngọc Thêm, (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục: 139.
[15] Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc, (2013), Đặc khảo về tín ngưỡng thờ gia thần, NXB Văn hóa văn nghệ: 46, 50-53.
[16] Đoàn Triển, (2008), An Nam Phong Tục Sách 安 南風俗冊, NXB Hà Nội: 16, 18.
[17] H.V.V., (1948), Cúng Ông Táo (Ngày 23 tháng chạp âm-lịch), Dân Việt Nam, Le Peuple Vietnamien, Edite par L’Ecole Française d’ Extrême-Orient: 37-38.
[18] Trần Đại Vinh, (1995), Tín ngưỡng dân gian Huế, NXB Thuận Hóa: 79, 85.
[19] Trần Thị Lệ Xuân, (2010), Bếp xưa trong di tích ở Khu phố cổ Hội An, Bản tin Trung tâm QLBT Di tích Hội An 04(12): 25-30.
[20] 大西和彦, (1995),「宗教と儀礼」桜井 編『もっと知りたいベトナム2版』弘文 堂:219-238.
[21] 余瀾, (1998),「中国かまど神と農耕儀礼に ついて−地方誌民俗資料の整理を中心にし て−」『人文学報』第292号 東京都立大学 人文学部: 103-118.