NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH HỌC QUA HOÀNG LÊ CẢNH HƯNG BẢN ĐỒ

Lê Văn Ất1,
1 Viện Nghiên cứu Nhận thức và Giáo dục Thăng Long (TICES), Trường Đại học Thăng Long

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Hoàng Lê Cảnh Hưng Bản Đồ là một bản đồ vẽ đường đi từ Kinh Đô (Thăng Long) đến Chiêm Thành.
Bài viết vận dụng các phương pháp thống kê so sánh, địa danh học, nghiên cứu liên ngành để thảo luận vấn đề địa danh học của Hoàng Lê Cảnh Hưng Bản đồ. Kết quả cho thấy đây là văn bản Nhật trình, được sao chép lại từ bản Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư năm Minh Mệnh thứ 14 (1833). Từ nội dung sao chép có thể kết luận, Hoàng Lê Cảnh Hưng Bản đồ đã tôn trọng bản đồ trước đó, tuy một số địa danh đã được thay đổi, nhưng không ảnh hưởng nhiều tới nội dung và phong cách tạo tác văn bản”.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Đào Duy Anh, (2017), Đất nước Việt Nam qua các đời, NXB Khoa học Xã hội: 236-237.
[2] Lê Văn Ất, (2019), Giám định niên đại Hoàng Lê Cảnh Hưng Bản đồ, Tạp chí Hán Nôm 2(153): 19-31.
[3] Lê Văn Ất, Nguyễn Tuấn Cường, (2019), Hệ thống cửa biển Việt Nam qua Hoàng Lê Cảnh Hưng Bản đồ, bài tham dự hội thảo Cửa biển Việt Nam: Nghiên cứu địa lý học lịch sử tổ chức tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm ngày 07/05/2019.
[4] Nguyễn Tuấn Cường, Lê Văn Ất, (2018), Giới thiệu văn bản Hoàng Lê Cảnh Hưng Bản đồ mới phát hiện tại Nhật Bản, Nghiên cứu Hán Nôm năm 2018, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, NXB Thế giới: 601-612.
[5] Trần Trọng Dương, (2018), Tổng thuật 100 năm nghiên cứu địa lý học lịch sử Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển 1:08.
[6] Trần Văn Giáp, (1970), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, tập 1, Thư viện Quốc gia: 317-384.
[7] Phạm Hân, (1994), Tìm hiểu niên đại Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư, Tạp chí Hán Nôm 1: 26-29.
[8] Lê Trung Hoa, (2018), Địa danh học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội: 30.
[9] Đỗ Thùy Lan, (2018), Hệ thống Cảng Thị trên sông Đàng Ngoài - Lịch sử ngoại thương Việt Nam thế kỷ 17-18, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội: 14.
[10] Hoàng Văn Lâu, (2012), Đại Nam nhất thống chí, NXB Lao Động - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây: 1028.
[11] Trần Nghĩa, (2014), Bản đồ cổ Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển 2: 07-15.
[12] Trần Nghĩa; Gros, Francois, (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu, 03 tập, NXB Khoa học xã hội.
[13] Phạm Hoàng Quân, (2016), Tập bản đồ hàng hải 1841 ở Thư viện Đại học Yale (dịch và chú giải), NXB Văn hóa - Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh: 28.
[14] Tống Phước Ngoạn, Dương Văn Châu, (2017), Xiêm La quốc lộ trình tập lục, Phạm Hoàng Quân dịch, NXB Văn Hóa Văn Nghệ: 15.
[15] Nguyễn Trãi, (1960), Ức trai di tập Dư địa chí, Phan Huy Tiếp dịch, Hà Văn Tấn hiệu đính và chú thích, NXB Sử học: 59-177.
[16] Trần Quốc Vượng, (1967), Về quê hương Ngô Quyền, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 101: 60-62.
[17] Trần Ngọc Vương, Nguyễn Tô Lan, Trần Trọng Dương, (2011), Đường Lâm là Đường Lâm nào (Tìm về quê hương Đại sư Khuông Việt Ngô Chân Lưu), Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển 2: 115-137.
[18] Whitmore, John K., (1994), Cartography in Vietnam, in J. B. Harley, David Woodward (eds.), The History of Cartography, Volume 2, Book 2: Cartography in the Traditional East and Southeast Asian Societies, University of Chicago Press: 478–508.
[19] 韩周敬, 郭聲波, (2015), 越南洪德版圖製作 年代考, 域外漢籍研究集刊,第十一輯: 203-214.
[20] 陈述彭, (2001), 地图科学的几点前瞻性思考 [J]. 测绘科学 26(1): 01-06.