TINH THẦN HIỆN PHÁP LẠC TRÚ TRONG THƠ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NAY (Qua khảo sát thơ của một số tác giả không xuất gia)

Hoàng Kim Ngọc1,
1 Trường Đại học Thăng Long

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Tinh thần hiện pháp lạc trú của đạo Phật là sống an lạc ngay trong giây phút hiện tại đã để lại dấu ấn trong thơ của các tác giả Việt Nam hiện đại từ đầu thế kỷ XX đến nay. Tiếp thu quan niệm này, nhiều nhà thơ (không xuất gia) cũng đã nhận diện được những chất liệu của hạnh phúc hiện hữu ở xung quanh, biết lắng nghe thanh âm cuộc sống, biết tự thiền, biết rằng “Phật tại tâm”, biết tự giải thoát khỏi những khổ đau phiền não, biết “tự mình thắp đuốc lên mà đi”, biết tận hưởng trân trọng từng sat na hạnh phúc, sống hết mình trong hiện tại, hiểu rõ quy luật của triết lí nhị nguyên nên lạc quan, không màng danh lợi, rũ bỏ vô minh, coi nhẹ cái chết, có tinh thần từ bi giúp đỡ mọi người… Đó là cách sống tích cực, tạo được hạnh phúc cho chính bản thân mình và góp phần làm lành mạnh xã hội.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Bùi Kim Anh (2022), Thức bước thời gian, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội.
Dương Kỳ Anh (2023), Thơ chọn, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội.
Nguyễn Quỳnh Anh (2020), "Thử nhận diện thiền trong thơ Việt Nam đương đại", Báo Công an Nhân dân, Thứ sáu, 30/10/2020.
Trần Hoài Anh (2017) Đi tìm ẩn ngữ văn chương, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội.
Minh Đức Triều Tâm Ảnh (2022), Phật học căn bản (giáo trình), Nxb. Hồng Đức, Hà Nội.
Đồng Đức Bốn (2006), Chim mỏ vàng và hoa cỏ độc, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội. Huy Cận (1960), Đất nở hoa, Nxb. Văn học, Hà Nội.
Nguyễn Bính Hồng Cầu (sưu tầm, biên soạn) (2017), Nguyễn Bính toàn tập, tập 1, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội.
Đoàn Trung Côn (2009), Triết lý nhà Phật, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội.
Nguyễn Việt Chiến (2012) Thơ và trường ca, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội.
Trần Quang Chu (2018), Thơ văn Hàn Mặc Tử - sưu tầm & khảo cứu, Nxb. Văn học, Hà Nội.
Hoàng Cúc, Trường ca Cúc, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội, 2024 Nguyễn Du (2015), Truyện Kiều, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.
Phạm Tiến Duật (2007), Tuyển tập thơ và trường ca, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội, 2007.
Thích Phước Đạt, Thích Hạnh Tuệ, Thích Nữ Thanh Nữ, Thiền học Việt Nam, Nxb. Phụ nữ, Hà Nội, 202 Trần Thái Đỉnh (2003), Triết học hiện sinh, Nxb. Văn học, Hà Nội.
Bùi Giáng (1962, 1993), Mưa nguồn (tái bản 1993), Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội, 1993.
Thích Nhất Hạnh, "Thông điệp thương yêu" của NS Trịnh Công Sơn, Nguồn: web: langmai.org
Đinh Thanh Huyền (2021), "Kinh mạch tôn giáo trong thơ Mai Văn Phấn" in trong Bày cuộc thơ, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội.
Trương Nam Hương (2022), Thời nắng xanh và những bài thơ khác, Nxb. Hội Nhà văn. Hà Nội.
Bích Khê, (1997), Thơ Bích Khê, Nxb. Đồng Nai. Bích Khê (2007), "Trăng sáng bến đò xưa", in trong Tuyển thơ nhiều tác giả, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội.
Đỗ Trọng Khơi (2002), Cầm thu, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội.
Nguyễn Khuê (2005), Trăm năm làm cuộc lãng du, Nxb. Văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Thùy Linh (2020), "Quét chùa buổi sớm", in trong Văn nghệ Quân đội, Thứ Bảy, 22/08/2020.
Nguyễn Văn Long (2020), Huyền âm mộng nguyện, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội.
Trần Vũ Long, "Bế Kiến Quốc và những dòng thơ định mệnh", in trong web https://baotangvanhoc.vn).
Thích Thanh Nghiêm (2022), Buông xả phiền não, Nxb. Lao động, Hà Nội.
Tâm Nhiên, "Nhà thơ kiệt xuất Nguyễn Đức Sơn", web:vanchuongviet. org/index Đạt Lai Lạt Ma (2010) (Tuệ Uyển dịch), Con đường đến tĩnh lặng, Nxb. Phương Đông, Tp. Hồ Chí Minh.
Tôn Thảo Miên (2007), "Điềm lạ", in trong Hàn Mặc Tử - tác phẩm và lời bình, Nxb. Văn học, Hà Nội. Hồ Chí Minh (2022), Nhật ký trong tù, Nxb. Văn học, Hà Nội, tái bản.
Nguyễn Nhược Pháp (1966), Ngày xưa, Nhà sách Cảo thơm, Sài Gòn, 1966.
Mai Văn Phấn (2010), "Cửa Mẫu", in trong tập Bầu trời không mái che, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội.
Mai Văn Phấn (2012), Hoa giấu mặt, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội. Mai Văn Phấn (2013), "Tĩnh lặng" in trong tập Vừa sinh ra ở đó, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội.
Mai Văn Phấn (2015), Thả, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội. Nguyễn Ngọc Phú, Bài thơ “Thường dân” - Nguyễn Long, Nguồn: web.vienngocquy.com/thuong-dan Nguyễn Bình Phương (2011), “N.B.P”, in trong tập Buổi câu hờ hững, Nxb. Văn học, Hà Nội.
Nguyễn Bình Phương (2015), Xa xăm gõ cửa, Nxb. Văn học, Hà Nội. Trần Huy Minh Phương (2014), Gió mặn (thơ), Nxb. Hội Nhà văn. Trần Huy Minh Phương (2021), Khói rụng, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội.
Hồng Thanh Quang (2021), Cỏ bạc triền đê, Nxb. Văn học, Hà Nội.
Bế Kiến Quốc (1994), Cuối rễ đầu cành, Nxb. Hà Nội, 1994.
Bế Kiến Quốc (2022), "Không đề 1", in trong Mãi mãi ngày đầu tiên, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội. Xuân Quỳnh (2019), Thơ Xuân Quỳnh, Nxb Văn học, Hà Nội.
Trịnh Công Sơn (2019), "Album nhạc Trịnh - Đóa hoa vô thường". Thái Bá Tân (2024), Châm ngôn chọn lọc, Nxb. Lao động, Hà Nội. Đỗ Thượng Thế (2023), “Vừa đi vừa niệm” in trong Tạp chí Văn nghệ quân đội số 1015.
Hoàng Trung Thông (1960), Đường chúng ta đi, Nxb. Văn học, Hà Nội. Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ và một số gương mặt thơ hiện đại Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005.
Đỗ Lai Thuý, "Mai Văn Phấn - thơ lập phương", website: vanvn.vn, ngày 18-3-2022.
Trần Ngọc Tuấn (2018), Chân thân, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội.
HT.Thích Nhật Từ (2019), Kinh A Di Đà, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội. Vũ Thị Thường (sưu tập và biên soạn) (2002),
Chế Lan Viên toàn tập, Nxb. Văn học, Hà Nội. Trần Hạ Vi (2020), Vi, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội.
Từ điển Phật học Hán Việt (1992), Chủ biên Thích Cương Tử; Chủ nhiệm kiêm thư ký Thích Thanh Ninh, Tập 2, Phân viện Nghiên cứu Phật học Hà Nội xuất bản.